17 năm sau ngày người con trai đầu tiên bị giết, tâm trí của bà Alia vẫn tràn ngập nỗi tức giận và bà vẫn đổ lỗi cho Tổng thống Rodrigo Duterte vì gây ra cái chết của 4 người con.
Gần 60 năm trôi qua nhưng những ký ức về lần đầu được gặp Bác Hồ vẫn in đậm trong tâm trí ông Lường Văn Chựa, dân tộc Thái, ở bản Ngùa, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, Sơn La.
Nhiều người cho rằng, đã vào trại giam thì còn tâm trí nào vui vẻ mà đón Tết. Nhưng sự thật, trại giam cũng như một xã hội thu nhỏ. Phạm nhân không phải ai mắc sai lầm thì cũng đều là người hoàn toàn xấu. Bởi lẽ, đôi khi trong một tình huống cụ thể nào đó họ đã bị kích động, dẫn đến gây án.
Tinh thần dũng cảm, mưu trí của các chiến sỹ biệt động cùng sự hiệp đồng chặt chẽ với các cơ sở cách mạng đã góp phần đưa hàng tấn vũ khí vào nội đô Sài Gòn, hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị cho cuộc tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Ký ức về tháng ngày rực lửa đó vẫn còn in sâu trong tâm trí “Cô Ba biệt động” Nguyễn Ngọc Huệ (hiện ở huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh).
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” với những ký ức không phai mờ về giai đoạn lịch sử “Hà Nội 12 ngày đêm” đến nay vẫn hiển hiện rõ nét trong tâm trí của nhiều thế hệ người Việt. Mỗi lần nghe lại các sáng tác ra đời trong giai đoạn này, lòng người lại rưng rưng xúc động…
“Tôi sẵn sàng đánh đổi bất cứ thứ gì để có được mẹ ở bên trong thời điểm này. Tôi cần mẹ lắm. Tôi trò chuyện với mẹ rất thường xuyên trong tâm trí mình và cố gắng nghĩ xem mẹ sẽ nói gì với tôi và chỉ dẫn cho tôi như thế nào”.
Hơn chục năm công tác, trải qua nhiều đơn vị và lĩnh vực khác nhau nhưng kỷ niệm về lần bắt giữ Lê Duy Lộc, đối tượng cộm cán trong tổ chức phản động hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân do Phan Văn Thu cầm đầu, vẫn in đậm trong tâm trí Thiếu tá Phạm Văn Khương, Đội trưởng Đội Điều tra, Phòng An ninh điều tra (ANĐT), Công an tỉnh Phú Yên.
43 năm rồi nhưng trong tâm trí của đại tá không quân Nguyễn Văn Hợi, ký ức về chuyến chuyên cơ tuyệt mật dành cho vị khách đặc biệt tháng 9-1973 vẫn còn nguyên vẹn.