(Dân trí) - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định, việc lưu hành công hàm tại Liên hợp quốc là bình thường, thể hiện lập trường, để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của đất nước. >>
Sáng 14-2, UBND quận Thủ Đức đã tổ chức khen thưởng tập thể Công an quận về thành tích khám phá nhanh, bắt giữ 5 đối tượng trong đường dây sản xuất, lưu hành tiền giả và tàng trữ ma túy.
(Dân trí) - Theo quy định mới của Chính phủ, hành vi lưu hành bản đồ không thể hiện hoặc thể hiện không đúng chủ quyền, biên giới quốc gia bị phạt 30-40 triệu đồng.
Nhạc sĩ Đoàn Bổng cho rằng, ca khúc “Nhớ mùa thu Hà Nội” của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có những ca từ nhận nhiều ý kiến trái chiều, sao vẫn nổi tiếng, vẫn lưu hành và không bị cấm?
Theo nhà báo Phan Phương, Trưởng ban hội viên của Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam thì Cục Nghệ thuật Biểu diễn phải có trách nhiệm công khai các nguyên tắc cấm lưu hành các ca khúc cũng như bản gốc các ca khúc.
Liên quan đến việc 5 ca khúc sáng tác trước năm 1975, trong đó có “Con đường xưa em đi” của nhạc sĩ Châu Kỳ bị Cục NTBD cấm lưu hành vô thời hạn do cho rằng đã sửa lời và có nội dung không đúng với bản gốc, vợ của nhạc sĩ Châu Kỳ đã lần đầu tiên lên tiếng chia sẻ về việc này.
Trước thông tin Cục Nghệ thuật Biểu diễn cấm lưu hành vĩnh viễn 5 ca khúc sáng tác trước 1975 đã bị sửa lời, trong đó có "Con đường xưa em đi", rất nhiều độc giả đã đặt ra câu hỏi đâu là bản gốc của những ca khúc này? Làm sao để bản nhạc gốc của những ca khúc này được lưu hành?
Ông Nguyễn Đăng Chương, Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn cho biết, 5 ca khúc ra đời trước 1975, trong đó có “Con đường xưa em đi”, “Cánh thiệp đầu xuân”… có phần lời sai với bản gốc sẽ bị cấm lưu hành vĩnh viễn do vi phạm bản quyền.