Để tăng cường hơn lớp bảo mật an toàn cho tài khoản Facebook, ngay từ khi tạo tài khoản bạn nên lựa chọn dãy mật khẩu với những ký tự khó đoán. Và nếu như đã lựa chọn mật khẩu đang sử dụng ở mức độ an toàn không cao thì nên đổi mật khẩu Facebook
Lỗi "These Files Can’t Be Opened" thường xảy ra trong quá trình người dùng cài đặt các phần mềm trên máy tính Windows của mình (thường là Windows 10 và Windows 8.1). Về bản chất nguyên nhân gây ra lỗi này là do phần thiết lập bảo mật của Windows ngăn chặn người dùng cài đặt các ứng dụng không rõ nguồn gốc, được tải về từ các trang web không tin cậy,….
Bảo mật thông tin Facebook là điều cần thiết mà chúng ta cần làm trước những kẻ dòm ngó Facebook, đặc biệt để tránh tình trạng Facebook bị hack. Vậy làm sao để có thể tăng cường sự an toàn cho tài khoản Facebook.
Windows Firewall được tích hợp trên hệ điều hành Windows, là một phần quan trọng trong hệ thống bảo mật. Tuy nhiên trải qua thời gian, ngày càng có nhiều ứng dụng được thông qua trên Firewall. Tuy nhiên may mắn thay bạn vẫn có thể reset Windows Firewall về thiết lập mặc định ban đầu.
Windows Defender là phần mềm diệt virus miễn phí mà Microsoft đã tạo ra để chống lại các phần mềm độc hại trên máy tính. Phần mềm bảo mật này được tích hợp trên Windows 10 và Windows 8.1. Windows Defender sẽ tìm và loại bỏ virus, spyware, rootkits và bootkits và một số mã độc khác trên máy tính.
Nếu là người dùng Linux chắc hẳn bạn đã từng nghe đến cụm từ “root”. Về cơ bản root là tài khoản nắm hoàn toàn quyền kiểm soát toàn bộ hệ thống Linux, điều này có nghĩa là khi sử dụng tài khoản root bạn có thể thay đổi bất cứ thiết lập trên hệ thống. Điều này có thể gây ra các vấn đề cực kỳ nguy hiểm cho bảo mật hệ thống, và lời khuyên nếu là người dùng “cao cấp” thì bạn mới nên sử dụng root.
Tính năng WiFi Sense cho phép người dùng Windows 10 chia sẻ mạng WiFi cho bạn bè, không cần nhập mật khẩu. Nó mang đến sự tiện lợi nhưng cũng là mối nguy về bảo mật. Nếu không muốn sử dụng hoặc lo ngại về vấn đề bảo mật, bạn có thể vô hiệu hóa tính năng WiFi Sense để ngăn bất kỳ người dùng nào tự động kết nối với kết nối Wifi của bạn.
Có thể bạn chưa biết nhưng Windows 10 cho phép kích hoạt chế độ “Write Protection” để bảo vệ các thiết bị lưu trữ USB. Sau khi chế độ này được kích hoạt sẽ hạn chế quyền ghi trên các thiết bị ổ cứng di động (ổ USB,…). Điều này cực kỳ hữu ích, đó là một tùy chọn bảo mật bổ sung trên hệ thống của bạn.
Điểm hạn chế của Windows Defender là chương trình chỉ bảo vệ ở mức cơ bản chứ không chuyên dụng như các phần mềm thứ 3 khác. Có lẽ vì thế mà người dùng muốn vô hiệu hóa chương trình này đi vĩnh viễn để cài đặt 1 phần mềm diệt virus của bên thứ 3, tăng độ bảo mật cũng như an toàn cho máy tính trong suốt quá trình sử dụng.
Dù bạn đang sử dụng nền tảng nào đi nữa, máy tính, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh (smartphone) thì hãy nhớ luôn cập nhật các bản update có sẵn để nâng cấp phiên bản thiết bị của mình. Các bản update (cập nhật) sẽ được vá lỗi và đảm bảo mức độ bảo mật an toàn hơn.
Trên phân vùng ổ cứng định dạng NTFS, bạn có thể thiết lập quyền bảo mật cho các tập tin và thư mục. Quyền này cho phép bạn có thể truy cập hoặc từ chối quyền truy cập các tập tin và thư mục. Để thiết lập quyền bảo mật cho các tập tin và thư mục, mời các bạn cùng tham khảo các bước thực hiện trong bài viết dưới đây của Quản trị mạng.